Muốn trồng lan Mokara hiệu quả, chăm sóc đỡ vất vẩ, tốn ít công sức thì khâu chọn giống là rất quan trọng. Nó quyết định thành quả của người chăm sóc và chơi lan.
1. Đặc điểm của Lan Mokara: Lan Mokara bắt nguồn từ Lan rừng tự nhiên, sau khi con người mang về trồng rồi thuần hóa làm cho giống lan trên thị trường ngày nay đã được thuần hóa gần gũi với chúng ta hơn. Hiện nay trên thị trường còn có Lan Mokar còn nhập ngoại từ Thái Lan, nhưng Lan Mokara của Việt Nam cũng đẹp không kém gì Lan của Thái Lan. Lan Mokara được các trang trại lan trồng rất nhiều bởi lan ra hoa nhiều, cành to, năng xuất, có chủ vườn thu bạc tỉ về trồng lan nói chung và lan Mokara nói riêng.
2. Cách chọn giống:
Lan Mokara thường là cây đơn thân, lan chỉ có một thân duy nhất, chỉ khi nào già, và cắt ngang thân hoặc cắt ngọn thì lan mới đẻ nhánh. Các nhà vườn thường thu hoạch hết một đợt hoa họ để khoảng 3 đến 5 ngày sau cho cây hồi sức sau đó cắt cành để cho cây đẻ nhánh, ngọn vừa cắt mang đi dâm cho ra rễ rồi mang đi bán.
Lan Mokara thường là cây đơn thân, lan chỉ có một thân duy nhất, chỉ khi nào già, và cắt ngang thân hoặc cắt ngọn thì lan mới đẻ nhánh. Các nhà vườn thường thu hoạch hết một đợt hoa họ để khoảng 3 đến 5 ngày sau cho cây hồi sức sau đó cắt cành để cho cây đẻ nhánh, ngọn vừa cắt mang đi dâm cho ra rễ rồi mang đi bán.
Nếu bạn chọn cây bán ở ngoài tiệm nên chọn những cấy mập, hơi già một chút (hay còn gọi là cây bánh tẻ) dài khoảng 20 đến 30 cm, không nên chọ những cây đã trổ hoa rồi, bởi trổ hoa rồi di chuyển cây sẽ bị hảnh hưởng mang về cây sẽ bị chột, chúng ta chọn cây khỏe mạnh không bị đốm lá và thân, cây có khoảng 2 đến 4 rễ. Khi về ta chăm sóc tốt cây sẽ ra hoa, lúc này hoa mới bền đẹp.
3. Kỹ thuật trồng:
Thực ra Lan Mokara rất dễ trồng, nếu quý vị thực hiện đúng quy trình sẽ có kết quả như ý muốn, có thể trồng chậu hoặc trồng trực tiếp xuống đất.
Thực ra Lan Mokara rất dễ trồng, nếu quý vị thực hiện đúng quy trình sẽ có kết quả như ý muốn, có thể trồng chậu hoặc trồng trực tiếp xuống đất.
* Trồng trong Châu:
- Bạn có thể dùng chậu treo hoặc chậu hình tru đứng... tốt nhất chậu có độ sâu để đựng được nhiều giá thể.
- Giá thể trồng có thể vỏ đậu lạc (đậu phộng), than, gỗ mục...
- Cách trồng: cho giá thể vào chậu dày khoảng 10 đến 15 cm chọn, sau đó đặt cây lan vào chậu rồi tiếp tục cho giá thể vào cho kín gốc là được. Dùng cây gỗ hoặc tre nhỏ cắm bên cạnh, buộc cây lan vào cho khỏi gió làm cây lung lay khó bén rễ.
*Trồng trên luống:
Chúng ta vệ sinh vườn cho sạch không để các loài cây khác dễ gây sâu bệnh. Thường luống chiều ngang từ 1m đến 2m để hai bên đường đi chăm sóc. Làm giàn để phủ lưới che nắng và các loài sâu bệnh hay còn gọi là nhà lồng.
- Giải một lơp vỏ đậu phộng day khoảng từ 15 đến 20 cm, sau đo đặt cây và tiếp tụ vun giá thể vào gốc cho cây có độ bám, cắm que đỡ cho cây khỏi bị lắc lư.
- Trồng luống có năng suất cao, có gia đình trồng khoảng 360 m2 từ hai năm trở lên cho thu hoạch vài trăm triệu đồng.
*Một số điểm cần chú ý:
- Lan mokara thích hợp với nhiệt độ từ 25 đến 30 độ C, lan thích hợp với ánh nắng, độ ẩm từ 70% đến 75 % cho nên che giàn có ánh nắng phù hợp thì lan mới ra hoa.
- Tưới nước, ngày tưới hai lần để có độ ẩm vừa phải, không để khô quá làm cho lan bị teo lá, teo thân. Không tưới nhiều quá làm lan bị úng nước tạo điều kiện cho sâu bệnh.
- Phân bón, sau khi trồng được 5 đến 7 ngày ta phun thuốc ra rễ, vitamin B1. sau dó bón phân NPK, cứ 2 tháng bón một lần tùy vào sức khỏe của cây. Ngoài ra còn có thể bón phân hữu cơ khác như phân rơi...
Phòng trừ sâu bệnh: lan Mokara rất khỏe, ít sâu bệnh nhưng thường có bệnh đốm lá, thối thân, dệp, nếu phát hiện có hiện tượng trên là phải mua thốc phun liền, thường xuyên vệ sinh cắt tỉa những lá úa, thối tránh lây lan ra lá khác. Quý vị có thể xem thêm kỹ thuât trồng địa lan.
- Bạn có thể dùng chậu treo hoặc chậu hình tru đứng... tốt nhất chậu có độ sâu để đựng được nhiều giá thể.
- Giá thể trồng có thể vỏ đậu lạc (đậu phộng), than, gỗ mục...
- Cách trồng: cho giá thể vào chậu dày khoảng 10 đến 15 cm chọn, sau đó đặt cây lan vào chậu rồi tiếp tục cho giá thể vào cho kín gốc là được. Dùng cây gỗ hoặc tre nhỏ cắm bên cạnh, buộc cây lan vào cho khỏi gió làm cây lung lay khó bén rễ.
*Trồng trên luống:
Chúng ta vệ sinh vườn cho sạch không để các loài cây khác dễ gây sâu bệnh. Thường luống chiều ngang từ 1m đến 2m để hai bên đường đi chăm sóc. Làm giàn để phủ lưới che nắng và các loài sâu bệnh hay còn gọi là nhà lồng.
- Giải một lơp vỏ đậu phộng day khoảng từ 15 đến 20 cm, sau đo đặt cây và tiếp tụ vun giá thể vào gốc cho cây có độ bám, cắm que đỡ cho cây khỏi bị lắc lư.
- Trồng luống có năng suất cao, có gia đình trồng khoảng 360 m2 từ hai năm trở lên cho thu hoạch vài trăm triệu đồng.
*Một số điểm cần chú ý:
- Lan mokara thích hợp với nhiệt độ từ 25 đến 30 độ C, lan thích hợp với ánh nắng, độ ẩm từ 70% đến 75 % cho nên che giàn có ánh nắng phù hợp thì lan mới ra hoa.
- Tưới nước, ngày tưới hai lần để có độ ẩm vừa phải, không để khô quá làm cho lan bị teo lá, teo thân. Không tưới nhiều quá làm lan bị úng nước tạo điều kiện cho sâu bệnh.
- Phân bón, sau khi trồng được 5 đến 7 ngày ta phun thuốc ra rễ, vitamin B1. sau dó bón phân NPK, cứ 2 tháng bón một lần tùy vào sức khỏe của cây. Ngoài ra còn có thể bón phân hữu cơ khác như phân rơi...
Phòng trừ sâu bệnh: lan Mokara rất khỏe, ít sâu bệnh nhưng thường có bệnh đốm lá, thối thân, dệp, nếu phát hiện có hiện tượng trên là phải mua thốc phun liền, thường xuyên vệ sinh cắt tỉa những lá úa, thối tránh lây lan ra lá khác. Quý vị có thể xem thêm kỹ thuât trồng địa lan.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét